Thực hư công dụng lá khôi tía chữa trào ngược dạ dày
Theo sách Những vị thuốc và cây thuốc Việt Nam của PGS.TS Đỗ Tất Lợi, lá khôi tía được biết đến là dược liệu quý được sử dụng nhiều trong các bài thuốc. Vậy thực hư công dụng lá khôi tía chữa trào ngược dạ dày như nào? Mời bạn đọc tham khảo thông tin bài viết dưới đây:
Lá khôi tía là gì?
Lá khôi tía được trồng và phân phối tại nhiều tỉnh phía Bắc, tuy nhiên không phải ai cũng biết cách nhận biết và tên gọi của loại cây quen thuộc này:
Tên dược liệu: Lá khôi
Tên thường gọi: Cây khôi, cây khôi nhung, cây khôi tía, cây đơn tướng quân, cây xăng sê, cây độc lực, cây khôi đốm…
Mô tả cây lá khôi:
Khôi tía là cây thân mềm, mọc thẳng, có thể cao tới đầu người.
Lá dài, mặt trên màu xanh, mặt dưới màu tím và có lông nhỏ mịn nên còn được gọi là cây khôi nhung.
Các bạn có thể xem ảnh để thấy rõ hơn.
Phân loại cây lá khôi:
Có 2 loại cây Khôi khác nhau là: Khôi tía và khôi trắng
Khôi tía: Như môt tả của chúng tôi ở trên
Khôi trắng: Hai mặt lá đều màu xanh, mặt dưới không có màu tím
Kinh nghiệm dân gian: Cả hai loại trên đều được dùng làm thuốc điều trị đau dạ dày, nhưng dân gian thường ưa dùng loại khôi tía hơn.
Tìm hiểu lá khôi tía trồng ở đâu? Phân bổ như thế nào? Lá khôi tía bán ở đâu?
Đây là loại thực vật ưa bóng, thường mọc trong rừng rậm. Tại Việt Nam, lá khôi phân bố chủ yếu tại các tỉnh phía Bắc như: Ba Vì (Hà Nội), Cúc Phương (Ninh Bình), Sapa (Lào Cai), Hữu Lũng (Lạng Sơn), Thạch Thành, Ngọc Lặc (Thanh Hóa)…. Ngoài ra cũng có thể tìm kiếm dược liệu tại một số địa danh của miền Trung như: Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), Quỳ Châu (Nghệ An), Quảng Nam, Đà Nẵng…..
Lá khôi tía bán ở đâu?
Bạn có thể mua lá khôi tía bán ở các cửa hàng dược liệu hoặc các hiệu thuốc y học cổ truyền ngoài ra bạn cũng có thể thu hái cây tươi sau đó chế sạch sẽ rồi phơi khô, sấy khô hoặc sao vàng để có thể sử dụng được lâu dài. Bên cạnh đó, người bệnh hoàn toàn có thể sử dụng trực tiếp dược liệu tươi. Xem thông tin mua TẠI ĐÂYLá khôi tía khô cần được bảo quản trong túi nilon kín, được đặt tại vị trí thoáng mát, tránh ẩm mốc để có thể đảm bảo được dược tính của dược liệu.
Tác dụng của lá khôi tía chữa bệnh dạ dày
Lá khôi là vị thuốc được sử dụng trong chữa đau dạ dày trong nhân dân, dựa trên kinh nghiệm chữa đau bụng của nhân dân vùng Lang Chánh, Ngọc Lạc thuộc tỉnh Thanh Hóa. Cây cũng được dân tộc tày sử dụng lâu đời với tên gọi “Chẩu mã Thai”Lá khôi hay khôi nhung là vị dược liệu quý của nước ta được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam từ năm 2007 và đề nghị bảo tổn để không bị tiệt chủng.Nhằm kiểm chứng lại kinh nghiệm sử dụng lá khôi của ông cha ta các nhà khoa học Việt Nam gần đây đã tiến hành rất nhiều nghiên cứu và khẳng định được tác dụng trung hòa acid dịch vị của lá khôi tía. Đặc biệt theo nghiên cứu lâm sàng của bệnh viện 108 cho kết quả >80% bệnh nhân giảm đau 80-100%, dịch vị giảm xuống bình thường. Ngoài ra theo sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của PGS. TS Đỗ Tất lợi cũng có đề cập tới tác dụng giảm acid dịch vị và giảm nhu động ruột, dùng lá khôi uống hàng ngày để điều trị bệnh nhân đau dạ dày có thể từ đỡ đau xuống hết đau, người bệnh ăn được ngủ được.Bình vị dạ cẩm – Giải pháp cho người viêm loét, trào ngược dạ dày với thành phần kết hợp từ lá khôi, dạ cẩm. Dựa trên các nghiên cứu lâm sàng chứng minh tác dụng của lá khôi trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, Bình vị dạ cẩm là sự kết hợp giữa lá khôi, dạ cẩm, nấm đầu khỉ và khương hoàng giúp giảm lo âu, tái tạo niêm mạc, giảm acid dịch vị và ức chế HP. Bình vị dạ cẩm là giải pháp đột phá mà người bệnh dạ dày nên lựa chọn!