Hiện nay, Náng Hoa Trắng Plus là sản phẩm kết hợp bộ đôi Náng Hoa Trắng Plus và Trinh nữ hoàng cung đã được nghiên cứu về hiệu quả làm giảm u xơ rõ rệt. Náng Hoa Trắng Plus giúp hỗ trợ làm giảm kích thước và hạn chế sự phát triển của u phì đại tiền liệt tuyến, giúp cải thiện các rối loạn tiểu tiện ở nam giới có u xơ tiền liệt tuyến. Sản phẩm đã giúp cho rất nhiều người thoát được nỗi khổ của căn bệnh này
Tin tức mới nhất
Đừng bỏ qua – Bệnh u xơ hay phì đại lành tính tuyến tiền liệt
Sự phì đại TTL chèn ép niệu đạo (ống tiểu) và gây nên những rối loạn, thiếu kiểm soát trong việc tiểu tiện. Khi phát triển lớn hơn, u xơ sẽ gây chèn ép làm tắc ống tiểu và đôi khi còn gây đau khi tiểu tiện.
Tuyến tiền liệt (TTL) là một bộ phận rất nhỏ, nằm ngay dưới bàng quang và trước trực tràng của nam giới. Chức năng của TTL phần lớn là sản xuất ra tinh dịch để vận chuyển tinh trùng.
Lúc mới sinh, kích thước tuyến tiền liệt chỉ bằng hạt đậu. Ở thời niên thiếu nó lớn dần lên và mềm, nhưng sau đó tuyến tiền liệt bắt đầu lớn lên nhanh chóng.
Sau tuổi 20 tuyến tiền liệt sẽ ổn định kích cỡ và hình dạng. Trong giai đoạn trưởng thành tuyến tiền liệt có kích thước bằng quả óc chó, thường có kích thước rộng 4cm x 3 cm cao x 2,5 cm dầy, có khối lượng từ 15 – 25g.
Sau đó, tuyến tiền liệt thường giữ nguyên kích thước đến tuổi ngũ tuần và bắt đầu to lên ở những năm sau đó nên gọi là phì đại TTL (u xơ TTL, bướu lành TTL). Đây là hiện tượng sinh lý bình thường của sự lão hóa cơ thể.
Tuy nhiên làm thế nào để biết TTL có vấn đề?
Ảnh hưởng của phì đại tuyến tiền liệt
Sự phì đại TTL chèn ép niệu đạo (ống tiểu) và gây nên những rối loạn, thiếu kiểm soát trong việc tiểu tiện. Khi phát triển lớn hơn, u xơ sẽ gây chèn ép làm tắc ống tiểu và đôi khi còn gây đau khi tiểu tiện. Lúc này TTL cần được theo dõi, mọi người nên chú ý.
Khi nào tuyến tiền liệt có vấn đề?
Thông thường những người cao tuổi bị phì đại TTL sinh lý do tuổi tác, nếu chỉ thấy những dấu hiệu nhẹ như hay tiểu tiện nhiều hơn so với thời trẻ thì chưa phải là bệnh nên không cần phải điều trị. Tuy nhiên nếu thấy xuất hiện các dấu hiệu như: tiểu gấp, đêm phải đi tiểu nhiều lần, phải rặn khi bắt đầu, tia nước tiểu yếu, tiểu xong có cảm giác là tiểu chưa hết, phải đi tiểu lại trong vòng chưa đầy 2 giờ, khó đi tiểu, tiểu đau buốt… thì đó là dấu hiệu bệnh lý nên cần phải đi khám ở bác sĩ chuyên khoa tiết niệu ngay. Khi khám thì bác sĩ có thể khám bằng cách thăm dò trực tiếp trực tràng, siêu âm, chụp hình hệ niệu có cản quang, làm các xét nghiệm tổng quát để đánh giá tình trạng chung của người bệnh.
Các biến chứng có thể gặp của bướu lành tính TTL: Sỏi bàng quang, nhiễm trùng niệu tái đi tái lại, bí tiểu mạn tính, suy giảm chức năng thận… và có thể suy thận.
Điều trị bệnh tuyến tiền liệt thế nào?
Sau khi bệnh nhân được thăm khám, làm xét nghiệm và chẩn đoán thì bác sĩ sẽ cho biết là nên điều trị nội khoa hay phải phẫu thuật (dùng thuốc hay mổ). Ngày nay có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp ngoại khoa. Nói chung là tùy theo thể trạng người bệnh, kích thước bướu và bướu có gây biến chứng gì với đường tiết niệu hay chưa… mà bác sĩ sẽ có hướng điều trị thích hợp.
Một điều cần lưu ý đối với người cao tuổi (từ 45 tuổi trở lên) rằng, u xơ lành TTL là căn bệnh không thực sự nguy hiểm nhưng muốn điều trị hiệu quả, tránh biến chứng… thì người bệnh cần phải đi khám bác sĩ thật sớm khi bắt đầu thấy có những triệu chứng như kể trên. Tuyệt đối không nên tự mua thuốc và tự điều trị ở nhà khiến bệnh càng nặng hơn, thậm chí còn nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng. Vì thực tế hiện nay, ngay cả khi đã mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt nhưng nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời theo chỉ dẫn của thầy thuốc thì người bệnh vẫn có thể kéo dài tuổi thọ.
Hãy gọi về tổng đài 0246.328.5454 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh Tiền liệt tuyến và các rối loạn tiểu tiện. Sự phì đại TTL chèn ép niệu đạo (ống tiểu) và gây nên những rối loạn, thiếu kiểm soát trong việc tiểu tiện. Khi phát triển lớn hơn, u xơ sẽ gây chèn ép làm tắc ống tiểu và đôi khi còn gây đau khi tiểu tiện.
Tuyến tiền liệt (TTL) là một bộ phận rất nhỏ, nằm ngay dưới bàng quang và trước trực tràng của nam giới. Chức năng của TTL phần lớn là sản xuất ra tinh dịch để vận chuyển tinh trùng.
Lúc mới sinh, kích thước tuyến tiền liệt chỉ bằng hạt đậu. Ở thời niên thiếu nó lớn dần lên và mềm, nhưng sau đó tuyến tiền liệt bắt đầu lớn lên nhanh chóng.
Sau tuổi 20 tuyến tiền liệt sẽ ổn định kích cỡ và hình dạng. Trong giai đoạn trưởng thành tuyến tiền liệt có kích thước bằng quả óc chó, thường có kích thước rộng 4cm x 3 cm cao x 2,5 cm dầy, có khối lượng từ 15 – 25g.
Sau đó, tuyến tiền liệt thường giữ nguyên kích thước đến tuổi ngũ tuần và bắt đầu to lên ở những năm sau đó nên gọi là phì đại TTL (u xơ TTL, bướu lành TTL). Đây là hiện tượng sinh lý bình thường của sự lão hóa cơ thể.
Tuy nhiên làm thế nào để biết TTL có vấn đề?
Ảnh hưởng của phì đại tuyến tiền liệt
Sự phì đại TTL chèn ép niệu đạo (ống tiểu) và gây nên những rối loạn, thiếu kiểm soát trong việc tiểu tiện. Khi phát triển lớn hơn, u xơ sẽ gây chèn ép làm tắc ống tiểu và đôi khi còn gây đau khi tiểu tiện. Lúc này TTL cần được theo dõi, mọi người nên chú ý.
Khi nào tuyến tiền liệt có vấn đề?
Thông thường những người cao tuổi bị phì đại TTL sinh lý do tuổi tác, nếu chỉ thấy những dấu hiệu nhẹ như hay tiểu tiện nhiều hơn so với thời trẻ thì chưa phải là bệnh nên không cần phải điều trị. Tuy nhiên nếu thấy xuất hiện các dấu hiệu như: tiểu gấp, đêm phải đi tiểu nhiều lần, phải rặn khi bắt đầu, tia nước tiểu yếu, tiểu xong có cảm giác là tiểu chưa hết, phải đi tiểu lại trong vòng chưa đầy 2 giờ, khó đi tiểu, tiểu đau buốt… thì đó là dấu hiệu bệnh lý nên cần phải đi khám ở bác sĩ chuyên khoa tiết niệu ngay. Khi khám thì bác sĩ có thể khám bằng cách thăm dò trực tiếp trực tràng, siêu âm, chụp hình hệ niệu có cản quang, làm các xét nghiệm tổng quát để đánh giá tình trạng chung của người bệnh.
Các biến chứng có thể gặp của bướu lành tính TTL: Sỏi bàng quang, nhiễm trùng niệu tái đi tái lại, bí tiểu mạn tính, suy giảm chức năng thận… và có thể suy thận.
Điều trị bệnh tuyến tiền liệt thế nào?
Sau khi bệnh nhân được thăm khám, làm xét nghiệm và chẩn đoán thì bác sĩ sẽ cho biết là nên điều trị nội khoa hay phải phẫu thuật (dùng thuốc hay mổ). Ngày nay có nhiều loại thuốc giúp cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn đi tiểu của người bệnh, cũng như có nhiều phương pháp can thiệp ngoại khoa. Nói chung là tùy theo thể trạng người bệnh, kích thước bướu và bướu có gây biến chứng gì với đường tiết niệu hay chưa… mà bác sĩ sẽ có hướng điều trị thích hợp.
Một điều cần lưu ý đối với người cao tuổi (từ 45 tuổi trở lên) rằng, u xơ lành TTL là căn bệnh không thực sự nguy hiểm nhưng muốn điều trị hiệu quả, tránh biến chứng… thì người bệnh cần phải đi khám bác sĩ thật sớm khi bắt đầu thấy có những triệu chứng như kể trên. Tuyệt đối không nên tự mua thuốc và tự điều trị ở nhà khiến bệnh càng nặng hơn, thậm chí còn nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng. Vì thực tế hiện nay, ngay cả khi đã mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt nhưng nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời theo chỉ dẫn của thầy thuốc thì người bệnh vẫn có thể kéo dài tuổi thọ.
Hãy gọi về tổng đài 0246.328.5454 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh Tiền liệt tuyến và các rối loạn tiểu tiện.